TRA CỨU KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC TỈNH THÀNH, TRA CỨU KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC TỈNH VIỆT NAM
Khoảng cách các tỉnh thành trên cả nước là bao nhiêu được rất nhiều người quan tâm, đặc biệt là dân nghiện “dịch chuyển”. Cùng Vận tải Trung Tín tìm hiểu kỹ hơn về khoảng cách các tỉnh Việt Nam trong bài viết dưới đây nhé!
Khoảng cách đường bộ các tỉnh Việt Nam

Bản đồ hành chính nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Để tra cứu km chiều dài đường bộ, giao thông giữa các tỉnh thành trên cả nước bạn có thể tra theo sơ đồ hình tháp dưới đây. Đoạn đường giữa các tỉnh là số nằm ở ô giao nhau của 2 tỉnh thành đó.
Bạn đang xem: Tra cứu khoảng cách giữa các tỉnh

Khoảng cách giữa các tỉnh thành Việt Nam (tính theo quốc lộ 1)
Dưới đây là khoảng cách giữa các tỉnh thành được tính theo quốc lộ 1, đơn vị là Km.

Khoảng cách từ thủ đô Hà Nội đến các tỉnh thành khác trên cả nước
Để biết khoảng cách từ Hà Nội đến tỉnh thành bất kỳ trên cả nước bạn có thể tham khảo bảng sau:

Khoảng cách giữa các tỉnh Đông Bắc

Khoảng cách giữa các tỉnh Tây Bắc
Khoảng cách từ TP.HCM đến các tỉnh trên cả nước

Khoảng cách giữa các tỉnh Tây Nam Bộ

Khoảng cách giữa các tỉnh Đông Nam Bộ và Tây Nguyên

Bổ sung thêm khoảng cách từ TP.HCM đến các tỉnh thành khác như:
Sài Gòn (Tp Hồ Chí Minh) – Đồng Tháp (thị xã Cao Lãnh): 163km.
Sài Gòn (Tp Hồ Chí Minh) – An Giang (Long Xuyên): 205km (đi ngã Cao Lãnh – phà Cao Lãnh – phà An Hòa)..
Sài Gòn (Tp Hồ Chí Minh) – Kiên Giang (Rạch Giá): 279km
Sài Gòn (Tp Hồ Chí Minh) – Bến Tre: 88km
Sài Gòn (Tp Hồ Chí Minh) – Hậu Giang (thị xã Vị Thanh): 240km
Sài Gòn (Tp Hồ Chí Minh) – Tây Ninh: 99km
Sài Gòn (Tp Hồ Chí Minh) – Sa Đéc (Đồng Tháp): 143km
Sài Gòn (Tp Hồ Chí Minh) – Hà Tiên: 381km
Sài Gòn (Tp Hồ Chí Minh) – Mỹ Tho: 70km
Cần Thơ – Vị Thanh: 48km
Cần Thơ – Gò Quao: 64km
Cần Thơ – Vị Thanh – Gò Quao – Cà Mau: 146km
Cần Thơ – Rạch Giá: 110km
Cần Thơ – Hà Tiên: 212km
Mỹ Tho – tx.Bến Tre: 18km
Di Linh – Phan Thiết: 70km
Đà Lạt – Phan Rang – Tháp Chàm: 84km
TDM – Đồng Xoài: 75km
Đồng Xoài – Đắc Nông: 117km
Đắc Nông – BMT: 110km
Ninh Hoà – QL26 – BMT: 152km
Sơ đồ tuyến địa điểm tỉnh thành Việt Nam

Các thành phố, thị trấn, thị xã, địa điểm, địa danh, khu du lịch, khu di tích lịch sử nổi tiếng của Việt Nam được đánh dấu trên bản đồ bao gồm:
Ba Vì, Bến Thủy, Bãi Cháy, Móng Cái, Mộc Châu, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cầm Phả, Nghĩa Lộ, Pắc Pó, Phan Rang, Phan Thiết, Plei ku, Đà Lạt, Đèo Ngang, Điện Biên Phủ, Đò Lèn, Đoan Hùng, Đồ Sơn, Đông Chiều, Đồng Đăng, Đồng Hới, Gia Định, Gia Lâm, Hà Đông, Quy Nhơn, Sa Đéc, Sa Pa, Sơn Tây, Tam Đảo, Thủ Dầu Một, Trà Cổ, Tuy Hòa, Uông Bí, Việt Trì, Vinh, Vĩnh Long, Vĩnh Yên, Xuân Mai, Kiến An, Hưng Yên, Hồ Ba Bể, Hồ Xá, Hòn Gai, Yên Tử, Hạ Long, La Vang, Đồng Hới, Nghĩa Trang Trường Sơn, Làng Sen, Cù Lao Chàm, Hội An, Tam Kỳ, Gành Đá Dĩa, Vĩnh Hy, Ninh Chữ, Bình Châu, Thủ Dầu 1, Tịnh Biên, Cửa khẩu Mộc Bài, Phú Quốc, Tràm Chim, Cao Lãnh, Rạch Giá, Ck Xà Xía, Năm Căn, Hòn Đá Bạc, Côn Đảo, Châu Đốc, TPHCM, Sài Gòn, Buôn Mê, Tịnh Biên, Mộc Bài, Phong Nha, Đồng Hới, Gia Nghĩa, Đồng Xoài, Mường Lay, Tuần Giáo, Phủ Lý, Động Thiên Đường, Mai Châu, Hà Khẩu, Vị Thanh, Tháp Tràm, Hà Tiên, Trà Vinh, Tịnh Biên, Cao Lãnh, Đức Huệ, Bà Đen, Bình Phước, Tân An, Cửa Đại, Lăng Cô, Bà Nà, A lưới, Phà Tam Giang, Ngọc Lặc, Cát Bà, Vân Đồn, Cửa Lò, Sầm Sơn, Ba Bể, Eo Gió, Mỹ Lai, Ngã 3 Bình Lư, Mèo Vạc, Lũng Cú, Đồng Văn, Vĩnh Mốc, Bắc Hà, Phong Nha, Cầu Hiền Lườn, Làng Vei, Khe Sanh, Cúc Phương, Mường Lát, Mèo Vạc, Bình Dương, Củ Chi, Lộc Linh, Bình Long, Sơn Trà, Hội An, Huế, Lệ Thanh, Bờ Y, Ngã 3 Đông Dương, Bản Đôn, Lao Bảo, Mũi Điện, Hoa Lư, Kê Gà, Phú Quý, Đức Huệ, Tân Châu, Sapa, Thác Bản Giốc, Đèo Hải Vân,
An Giang, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bắc Giang, Bắc Kạn, Bạc Liêu, Bắc Ninh, Bến Tre, Bình Định, Bình Dương, Bình Phước, Bình Thuận, Cà Mau, Cao Bằng, Đắk Lắk, Đắk Nông, Điện Biên, Đồng Nai, Đồng Tháp, Gia Lai, Hà Giang, Hà Nam, Hà Tĩnh, Hải Dương, Hậu Giang, Hòa Bình, Hưng Yên, Khánh Hòa, Kiên Giang, Kon Tum, Lai Châu, Lâm Đồng, Lạng Sơn, Lào Cai, Long An, Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình, Ninh Thuận, Phú Thọ, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Quảng Trị, Sóc Trăng, Sơn La, Tây Ninh, Thái Bình, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, Tiền Giang, Trà Vinh, Tuyên Quang, Vĩnh Long, Vĩnh Phúc, Yên Bái, Phú Yên Cần Thơ, Đà Nẵng, Hải Phòng, Hà Nội, TP HCM.
Trên đây là những thông tin chi tiết nhất về khoảng cách các tỉnh thành trên cả nước. Hy vọng bài viết đã cung cấp được thông tin hữu ích nhất cho bạn. Trân trọng!
Thông tin trên bản đồ khoảng cách các tỉnh thành Việt Nam
Chinh phục được nhiều vùng đất, đi xuyên qua các tỉnh thành Việt Nam là ước mơ của nhiều phượt thủ. Trước khi khởi hành, bạn phải tính toán vận tốc và khoảng cách, ước tính lộ trình của các tuyến đường để dự trù được thời gian thực hiện chuyến đi, tránh để ảnh hưởng đến công việc hiện tại. Việc ước tính khoảng cách các tỉnh Việt Nam của các phượt thủ trước đây rất khó khăn nhưng giờ đây với ý tưởng bản đồ khoảng cách các tỉnh thành Việt Nam, mọi thứ đã trở nên dễ dàng. Loại bản đồ này có bao nhiêu mẫu và cách ứng dụng như thế nào, bài viết sau sẽ hướng dẫn cho bạn thật chi tiết.Bạn đang xem: Bản đồ khoảng cách các tỉnh việt nam
Bảng ghi chú khoảng cách kết hợp với bản đồ hành chính Việt Nam
Trước khi ý tưởng bản đồ khoảng cách các tỉnh thành Việt Nam ra đời thì người sử dụng thường dùng bản đồ khoảng cách của các tỉnh theo hình vẽ bên dưới và họ có thể dùng chung với bản đồ hành chính Việt Nam để việc hình dung dễ dàng hơn.
Biểu đồ này được chia thành 2 cột ngang dọc với một danh sách tên các tỉnh thành. Muốn biết khoảng cách từ tỉnh thành này đến tỉnh thành kia bạn chỉ cần tra cứu theo chiều dọc hoặc chiều ngang ô vuông giao nhau giữa 2 tỉnh thành. Trong đó thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là được đánh dấu riêng vì đây là hai thành phố quan trọng nhất của Việt Nam.
Bản đồ khoảng cách các tỉnh thành Việt Nam thường được chia thành 3 mẫu
Sự cải tiến đầu tiên của những người thiết kế bản đồ chính là vừa kết hợp giữa bản đồ hành chính, vừa kết hợp giữa biểu đồ đo khoảng cách các tỉnh. Phần biểu đồ khoảng cách chỉ tận dụng một nửa không gian trình bày, nửa còn lại là phần bản đồ hành chính. Để tra cứu vị trí từ một tỉnh thành đến tỉnh thành khác, bạn chỉ việc tra cứu theo chiều ngang của tỉnh nằm vị trí ở trên và tra cứu theo chiều dọc của tỉnh nằm ở dưới bảng. Ô chữ nhật giao nhau của hai đường ngang dọc chính là con số khoảng cách giữa hai tỉnh thành ấy.
Lợi thế của loại bản đồ này là bạn vừa tra khoảng cách giữa hai tỉnh thành nhất định, lại vừa có phần bản đồ hành chính minh họa. Tuy nhiên, do bảng biểu đồ tốn quá nhiều không gian nên loại bản đồ này chỉ có thể đủ diện tích để chứa thông tin của một vùng miền, không đủ diện tích để thể hiện hết lãnh thổ nước Việt Nam.

Điểm hạn chế tiếp theo của loại bản đồ này là nó chỉ cung cấp thông số khoảng cách của lộ trình 2 tỉnh thành với nhau còn lộ trình những tuyến đường dài đi qua nhiều tỉnh thì người sử dụng vẫn phải tự ước tính lấy khoảng cách.
Bạn sử dụng phép cộng khi nối nhiều tỉnh thành lại với nhau đôi khi lại không chính xác bởi cùng một tuyến đường thường là sẽ đi qua nhiều tỉnh.
Dựa trên thông số trên bản đồ, bạn có thể tự học các sử dụng loại bản đồ này để đo khoảng các giữa các tỉnh thảnh Việt Nam. Sau khi sử dụng, bạn có thể tập ước tính khoảng cách và vẽ lộ trình cho chuyến đi của mình với các ví dụ như sau:
Từ thành phố Hồ Chí Minh đến tỉnh Đồng Tháp là 163 km.
Từ Di Linh đến Phan Thiết là 70 km.
Từ Đà Lạt đến Buôn Ma Thuột là 200 km.
Xem thêm: Clip sơn tùng tên thật là gì, tiểu sử và sự nghiệp của nam ca sĩ
Từ Cần Thơ đến Vị Thanh là 48 km
Để có thể ước tính được khoảng cách giữa 2 tỉnh khác nhau về vùng miền, bạn hãy dùng phép cộng để nối nhiều tỉnh với nhau. Phép đo này thường sẽ không chính xác và đây cũng là một điểm hạn chế khác của loại bản đồ này.
Mẫu bản đồ khoảng cách các tỉnh thành Việt Nam theo dạng sơ đồ tuyến
Đây là mẫu bản đồ khoảng cách các tỉnh thành hoàn hảo nhất cho đến thời điểm hiện nay. Bản đồ này vừa giúp hình dung được vị trí các tỉnh trên hình minh họa, vừa đo được khoảng cách các tỉnh thành lại vừa có thể giúp bạn đặt lộ trình chính xác cho chuyến hành trình đi qua nhiều tỉnh. Chi tiết bản đồ bạn hãy xem qua hình ảnh bên dưới :
Bạn có thể thấy nội dung trên bảng khoảng cách các tỉnh thành trên bản đồ được thể hiện thành mũi tên với con số khoảng cách được ghi rõ ràng. Các mũi tên cũng thể hiện lộ trình đi đến từng tỉnh một cách ngắn nhất. Ngoài biết được khoảng cách giữa 2 tỉnh gần nhau, để biết lộ trình đi từ một tỉnh đến một tỉnh khác thì bạn chỉ cần cộng nhiều khoảng cách trung gian với nhau. Ví dụ để biết khoảng cách từ tỉnh Cần Thơ đi đến tỉnh Cà Mau, bạn cộng khoảng cách đi từ Cần Thơ đến Sóc Trăng là 60 km, từ Sóc Trăng đến Bạc Liêu là 60 km, từ Bạc Liêu đến Cà Mau là 60 km. Tổng cộng là 180 km.
Với mẫu bản đồ này, bạn hoàn toàn có thể chủ động lựa chọn lộ trình đi nhiều tỉnh sao cho tối ưu nhất. Ví dụ từ thành phố Hồ Chí Minh đi đến Nha Trang, bạn có thể chọn lộ trình đi từ thành phố Hồ Chí Minh đến Đà Lạt, sau đó từ Đà Lạt đến Nha Trang hoặc chọn lộ trình từ thành phố Hồ Chí Minh đi đến Biên Hòa, Phan Thiết, Phan Rang rồi mới đến Nha Trang đều được.
Phạm vi của mẫu bản đồ này phủ trên toàn bộ các tuyến đường của Việt Nam. Đặc biệt là nội dung bản đồ còn dành sẵn vị trí cho các khu du lịch của Việt Nam. Loại bản đồ này hầu như đáp ứng được mọi nhu cầu của người sử dụng và được các công ty du lịch lữ hành sử dụng triệt để.
Như vậy là bạn đã tham khảo qua nhiều loại bản đồ khoảng cách các tỉnh thành Việt Nam và biết được mẫu bản đồ nào hữu ích nhất rồi đấy. Chúc bạn có được những chuyến đi tốt đẹp, trải nghiệm thú vị khi chọn được cho mình lộ trình tốt nhất.
Nguồn bài viết: https://bandohanhchinh.com/Ban-Do-Kho-Lon-Gia-Re/danh-sach-ban-do-viet-nam-kho-lon/ban-do-khoang-cach-cac-tinh-thanh-viet-nam/
Bản đồ Việt Nam hay bản đồ các tỉnh Việt Nam mới nhất được chia thành 3 vùng miền với 7 vùng kinh tế và 63 tỉnh thành, trong đó có 58 tỉnh và 5 thành phố trực thuộc trung ương. Việt nam có diện tích đất liền là 331.699km2 xếp hạng 66 thế giới và dân số (năm 2021) hơn 98 triệu người xếp hạng thứ 15 thế giới.
Giới thiệu về Việt Nam
Việt Nam, tên gọi chính thức là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, là một quốc gia nằm ở cực Đông của bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á, với dân số hơn 98 triệu người, xếp thứ 15 Thế Giới.
Vị trí địa lý Việt Nam
Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á, phía đông tiếp giáp Biển Đông và Thái Bình Dương, phía bắc giáp Trung Quốc, phía Tây Tiếp giáp Lào, và Campuchia, phía nam tiếp giáp Biển Đông.
Về mặt địa hình đồi núi chiếm đến ¾ và tập trung ở miền Trung và hướng Tây, còn lại là địa hình đồng bằng và phù sa châu thổ được bồi đắp bởi hai hệ thống sông lớn là sông Hồng và hệ thống sông Cửu Long.
Địa hình mang tính xen kẽ và ảnh hưởng đến điều kiện tự nhiên, đất đai và khí hậu rất lớn. Điều này lại ảnh hưởng đến điều kiện dân cư và cuối cùng là quyết định đến điều kiện về kinh tế.
Bản đồ Việt Nam thể hiện chi tiết biên giới tiếp giáp các quốc gia láng giềng và vị trí địa lý của các tỉnh trên cả nước. Một số hình ảnh tổng hợp mới nhất về các tỉnh thành, du lịch, địa hình, giao thông, địa lý về kinh tế và khí hậu.

Quốc kỳ và Quốc Huy nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Diện tích & Dân số Việt Nam
Diện tích của Việt Nam: 331.699 km² (phần đất liền) và diện tích xếp hạng thứ 66 trên thế giới
Đơn vị hành chính và chính trị Việt Nam
Hiện nay được chia thành 63 tỉnh, trong đó có 58 tỉnh và 5 thành phố trực thuộc trung ương gồm:
Thành Phố Hà NộiThành Phố Hồ Chí MinhThành Phố Hải PhòngThành Phố Cần ThơThành Phố Đà NẵngTải về mẫu bản đồ Việt Nam File PDF: PDF
Việt Nam theo chế độ xã hội chủ nghĩa với cơ chế có duy nhất một đảng chính trị lãnh đạo là Đảng Cộng sản Việt Nam. Vào năm 2016, các đại biểu là Đảng viên trong Quốc hội có tỉ lệ là 95,8%, những người đứng đầu Chính phủ, các Bộ và Quốc hội cũng như các cơ quan tư pháp đều là Đảng viên và do Ban Chấp hành Trung ương hoặc Bộ Chính trị đề cử.
Quốc hội nhiệm kỳ 5 năm, đứng đầu là Chủ tịch Quốc hội, theo Hiến pháp là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân. Duy nhất Quốc hội có quyền lập hiến, lập pháp với nhiệm vụ giám sát, quyết định những chính sách cơ bản, những nguyên tắc của bộ máy Nhà nước và quan hệ xã hội công dân.
Quốc hội không độc lập và tuân thủ đa số các quy định từ Đảng nhưng sau Đổi mới, vai trò của Quốc hội đẩy lên cao hơn.