Định Nghĩa Nhiệt Độ Tuyệt Đối Là Gì ? Cách Xác Định 0 Độ Tuyệt Đối
Biên độ nhiệt là gì ?
Biên độ nhiệt là gì thì đây được hiểu là khoảng chênh lệch giữa mức nhiệt cao nhất và thấp nhất tại một thời điểm nhất định. Có thể trong một ngày, một tháng, một năm hoặc hơn ngay ở vùng địa lý nào đó.
Bạn đang xem: Nhiệt độ tuyệt đối là gì





Biên độ nhiệt tuyệt đối
Biên độ nhiệt tuyệt đối ngày chính là hiệu số giữa mức độ cao nhất và thấp nhất trong ngày.Biên độ nhiệt tuyệt đối tháng bằng hiệu số của nhiệt độ cao nhất và thấp nhất trong một tháng.Biên độ nhiệt tuyệt đối năm là hiệu số giữa mức nhiệt cao nhất và thấp nhất trong một năm.Bên cạnh đó, bạn cũng có thể nhận thấy mức độ ảnh hưởng của biên độ nhiệt độ tới sự sinh sôi và phát triển của các loài sinh vật. Chính điều này sẽ giúp người nông dân chủ động hơn trong công tác phòng chống hay ứng dụng cho việc phát triển nông nghiệp.
Lời kết
Từ những kiến thức được chia sẻ của Hunonic trên đây, hy vọng đã giúp bạn hiểu được rõ hơn về khái niệm biên độ nhiệt là gì. Dựa vào đó có thể nhận ra sự khác nhau của mức nhiệt ở đại dương, lục địa, đồng bằng, miền núi… Đồng thời, cùng dễ dàng tính toán để có được những phương án canh tác phù hợp nhất cho mình để phát triển nền nông nghiệp nước nhà.
CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG NHIỆT ĐỘ
Thuật ngữ độ được sử dụng trong một số thang đo nhiệt độ. Ký hiệu ° thông thường được sử dụng, tiếp theo sau nó là ký tự để chỉ đơn vị, ví dụ °C để chỉ độ Celsius (hay độ bách phân hoặc độ C).
Xem thêm: Cân Bằng Trắng Là Gì - Cân Bằng Trắng (White Balance) Là Gì
Trong một số ngôn ngữ nước ngoài, như trong tiếng Anh, để chỉ sự chênh lệch nhiệt độ, đôi khi người ta còn sử dụng cách viết ngược lại; chẳng hạn 100 C°, hay “100 Celsius degrees”, là sực chênh lệch nhiệt độ, trong khi 100 °C, hay “100 degrees Celsius”, là nhiệt độ thực tế của vật hay chất đó. Có các loại đơn vị đo nhiệt độ sau:
Độ Celsius (°C đọc là độ C hay độ bách phân)Độ Delisle (°De)Độ Fahrenheit (°F đọc là độ F)Độ Newton (°N)Độ Rankine (°R hay °Ra)Độ Réaumur (°R)Độ Rømer (°Rø)Độ Kelvin (°K) là tên gọi cũ của đơn vị đo lường của nhiệt độ trong SI. Từ năm 1967 nó đã được đơn giản hóa đi thành kelvin, với ký hiệu là K.Một số định nghĩa về các đơn vị nhiệt độ.

4. Nhiệt độ Planck
Tp: là một đơn vị đo lường trong hệ thống đo lường lanck, Nhiệt độ Planck được định nghĩa như sau:
Tp = (mp x c2) / k = Ѵ(h x c5) / (G x k2)
trong đó:
Mp là khối lượng Planckk là hằng số Boltzmannh là hằng số Planck đơn giảnG là hằng số trọng trườngc là vận tốc ánh sáng trong chân không
Trong hệ thống đo lường quốc tế SI:
Tp = 1,41679 x 1023K
với sai số tương đối bằng 7,5×10−5.
Do đó nhiệt độ Planck có một trị số vô cùng to lớn.
Nhiệt độ Planck là nhiệt độ tối đa có một ý nghĩa dựa theo những lý thuyết vật lý hiện đại. Nó tương ứng với nhiệt độ của những lỗ đen khi những lỗ này bốc hơi hoặc với nhiệt độ của vũ trụ tức khắc ngay sau Vụ nổ lớn.
Bảng thang nhiệt độ
Bảng thang nhiệt độ | ||||||||
Thang | Độ Kelvin | Độ C (Celsius) | Độ Fahrenheit | Độ Rankine | Độ Delisle | Độ Newton | Độ Réaumur | Độ Rømer |
Đơn vị | Độ Kelvin | Độ Celsius | Độ Fahrenheit | Độ Rankine | Độ Delisle | Độ Newton | Độ Réaumur | Độ Rømer |
Ký hiệu | K | °C | °F | °Ra, °R | °De, °D | °N | °Ré, °Re, °R | °Rø |
Điểm chuẩn thứ nhất F1 | Điểm 0 tuyệt đối (T0)= 0 K | Điểm nóng chảy của nước (H2O)= 0°C | Hỗn hợp lạnh*= 0°F | Điểm 0 tuyệt đối(T0)= 0°Ra | Điểm nóng chảy của nước (H2O)= 150°De | Điểm nóng chảy của nước (H2O)= 0°N | Điểm nóng chảy của nước (H2O)= 0°Ré | Điểm nóng chảy của nước (H2O)= 7,5 °Rø |
Điểm chuẩn thứ hai F2 | Tt(H2O)= 273,16 K | Điểm sôi của nước (H2O)= 100°C | Thân nhiệt con người*= 96°F | – | Nhiệt độ bay hơi của nước (H2O)= 0 °De | Nhiệt độ bay hơi của nước (H2O)= 33 °N | Nhiệt độ bay hơi của nước (H2O)= 80 °Ré | Nhiệt độ bay hơi của nước (H2O)= 60 °Rø |
Bước thang | (F2−F1) / 273,16 | (F2−F1) / 100 | (F2−F1) / 96 | xem Fahrenheit | (F1−F2) / 150 | (F2−F1) / 33 | (F2−F1) / 80 | (F2−F1) / 52,5 |
Người phát minh | William Thomson („Lord Kelvin“) | Anders Celsius | Daniel Fahrenheit | William Rankine | Joseph-Nicolas Delisle | Isaac Newton | René-Antoine Ferchault de Réaumur | Ole Rømer |
Năm phát minh | 1848 | 1742 | 1714 | 1859 | 1732 | ~ 1700 | 1730 | 1701 |
Vùng sử dụng | toàn cầu (Hệ đo lường quốc tế) | toàn cầu | Mỹ, Jamaica | Mỹ | Nga (thế kỷ 19) | – | Tây Âu tới thế kỷ 19 | – |
Bảng chuyển đổi giữa các thang nhiệt độ
Chuyển đổi giữa các thang nhiệt độ | ||||
thành từ | Độ Kelvin (K) | Độ C (Celsius) (°C) | Độ Réaumur (°Ré) | Độ Fahrenheit (°F) |
TKelvin | = TK | = Tc+ 273,15 | = TRé· 1,25 + 273,15 | = (TF+ 459,67) ÷ 1,8 |
TCelsius | = TK | = Tc | = TRé· 1,25 | = (TF− 32) ÷ 1,8 |
TRéaumur | = (TK− 273,15) · 0,8 | = Tc· 0,8 | = TRé | = (TF− 32) ÷ 2,25 |
TFahrenheit | = TK· 1,8 − 459,67 | = Tc· 1,8 + 32 | = TRé· 2,25 + 32 | = TF |
TRankine | = TK· 1,8 | = Tc· 1,8 + 491,67 | = TRé· 2,25 + 491,67 | = TF+ 459,67 |
TRømer | = (TK;− 273,15) · 21/40 + 7,5 | = Tc· 21/40 + 7,5 | = TRé· 21/32 + 7,5 | = (TF− 32) · 7/24 + 7,5 |
TDelisle | = (373,15 − TK) · 1,5 | = (100 −Tc) · 1,5 | = (80 − TRé) · 1,875 | = (212 − TF) · 5/6 |
TNewton |