CU TRONG HÓA HỌC LÀ GÌ - KÍ HIỆU HÓA HỌC VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA VÀNG
Để giúp các bạn nắm vững được kiến thức cơ bản của các chất vô cơ. Trong bài viết này, chúng ta cùng công ty mua bán phế liệu Việt Đức ôn lại tính chất hóa học của kim loại lớp 9 nhé!
Kim loại là gì?
Kim loại tên tiếng anh gọi là metal. Là nguyên tố hóa học trong đó tạo ra ion(+) (cation) và những liên kết kim loại. Những kim loại nằm trong nhóm nguyên tố bởi độ ion hóa và có sự liên kết cùng với hợp kim và á kim.Bạn đang xem: Cu trong hóa học là gì

Trong tự nhiên thì kim loại ít phổ biến hơn phi kim, nhưng chiếm vị trí cao ( 80 %) trong bản hệ thống tuần hoàn kim loại. nhiều kim loại được kể đến như: nhôm, vàng, đồng, chì, titan, bạc,kẽm, sắt…
Cấu tạo của kim loại
Kim loại có cấu tạo nguyên tử và tinh thể
Cấu tạo nguyên tử: các nguyên tố kim loại thì có 1; 2 hoặc 3..lớp electron lớp ngoài cùng
Na: 1s2 2s2 2p6 3s1 ;Mg: 1s2 2s2 2p6 3s2 ;Al: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1Cấu tạo tinh thể: các kim loại khi ở nhiệt độ bình thường sẽ tồn tại ở thể rắn và có cấu tạo mạng tinh thể( trừ thủy ngân Hg). Kim loại có 3 loại mạng tinh thể là:
Lập phương tâm diện: Ag, Cu; Au; Al…Lập phương tâm khối : Li; Na; K;… Lục phương: Be; Mg; Zn…Phân loại kim loại
Kim loại hiếm và kim loại cơ bản:
Kim loại cơ bản được nói đến là kim loại dễ bị oxi hóa và ăn mòn , còn kim loại hiếm là kim loại quý hiếm và ít bị mòn như vàng, bạch kim..
Kim loại đen và kim loại màu
Kim loại đen là những loại có màu đen như: sắt, titan; crôm, và nhiều kim loại đen khác
Kim loại màu là những kim loại có nhiều màu vàng, màu bạc, màu đồng gồm: vàng; bạc;đồng; kẽm, inox…
Kim loại đúc nên đồ vật: thuộc những kim loại quý hiếm, gọi là kim
Kim loại nặng và kim loại nhẹ: kim loại nặng là kim loại >5 g/cm3 như: Fe, Zn, Pb, Cu, Ag, Au. Kim loại nhẹ là kim loại có khối lượng riêng

Tính chất vật lý của kim loại
Kim loại có màu ánh kim , sáng lấp lánh nên người ta hay dùng để làm đồ trang sức, do đó kim loại có các tính chất vật lý sau:
Kim loại có tính dẫn điện – dẫn nhiệt tốt như Ag; Cu; Al, Fe…
Kim loại có tính dẻo, dễ dát mỏng và kéo thành sợi có thể tạo hình nhiều vật dùng khác nhau. Kim loại có độ dẻo cao như Au; Ag; Al, Cu; Sn,.
Tính chất hóa học của kim loại
Tác dụng với phi kim
Kim loại có thể phản ứng được với oxi (ngoại trừ Au, Pt, Ag) sẽ tạo thành oxit
2Ba + O2 → 2 Ba
O
4Cr + 3O2 → 2Cr2O3
Phản ứng với phi kim như Cl.,, S…
Có nhiều kim loại phản ứng với các phi kim khác như Cl, S sẽ tạo thành muối
2 Fe + 3 Cl2 → 2 Fe
Cl3
Ba+S→Ba
S
Tác dụng với H2O
Kim loại mạnh như: Li; K; Na; Ca; Sr, Ba ..khi tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường tạo ra bazo, kim loại kiềm
M + n
H2O → MOHn + n2H2.
Kim loại trung bình như Mg sẽ tan chậm trong nước nóng
Mg + 2H2O → Mg
OH2 + H2
Một số kim loại như Mg, Al, Zn, Fe…có thể phản ứng với nước ở nhiệt độ cao và tạo ra oxit kim loại + hidro
3Fe + 4H2Ohơi → Fe3O4 + 4H2
Tác dụng với các axit
Khi cho phản ứng với axit sản phẩm tạo thành là muối và có khí H2 thoát ra
Mg + 2 HNO3 → Mg
NO32 +H2
2Al + 6HNO3 → 2 Al
NO33 + 3H2
Tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc, nóng
Khi cho phản ứng với HNO3 (đặc, nóng) tạo ra muối nitrat và khí NO2 ,NO, N2O, N2…
Cu + 4HNO3đặc nóng→ Cu
NO32 + 2NO2 + 2H2O
Khi tác dụng với H2SO4 đặc nóng tạo thành muối sunfat và khí như SO2 H2S + lưu huỳnh
M+H2SO4 đặc, nóng→ M2SO4n+SO2,S,H2S+H2O
2Al + 6H2SO4 đặc, nóng → Al2SO43 + 3SO2↑ + 6H2O
4Mg + 5H2SO4 đặc →to 4Mg
SO4 + H2S + 4H2O
Al, Fe; Cr thụ động với (H2SO4) đặc nguội và (HNO3)đặc nguội
Tác dụng với muối
Khi cho phản ứng với muối của kim loại yếu hơn sản phẩm tạo ra là muối và kim loại mới
Fe + Cu
SO4 → Cu + Fe
SO4
2Fe + 3Cu
SO4 → 3Cu + Fe2SO43
Mg + Fe
Cl2 → Fe + Mg
Cl2
Bảng tuần hoàn hóa học kim loại

Ứng dụng của kim loại trong đời sống hiện nay
Kim loại tồn tại xung quanh đời sống của chúng ta, và được sử dụng rất phổ biến để chế tạo, sản xuất ra các đồ dùng tiện ích phục vụ đời sống.
Các kim loại được ứng dụng nhiều trong các ngành cơ khí, công trình xây dựng, giao thông vận tải và thông tin liên lạc
Trong sản xuất đồ dùng: kim loại được chế tạo ra các vật dụng trong gia đình; Kim loại màu dùng để làm đồ trang sức như: vàng, bạc…
Trong hóa học dùng kim loại để nghiên cứu về tính chất, cấu tạo của từng kim loại
Trong công nghệ: kim loại dùng để làm vật liệu cơ khí và chế tạo phôi.
Kim loại rất tiện ích đối với cuộc sống của chúng ta, vậy nên cần khai thác kim loại một cách hợp lý và có khoa học góp phần để bảo vệ môi trường

Cảm ơn bạn đọc đã xem thông tin. Nếu muốn biết thêm chi tiết có thể xem tại website bán phế liệu sắt thép của công ty. Bài viết được cung cấp bởi
Trong hóa học, các nguyên tố đều có những ký hiệu khác nhau điển hình như D, M, N, Z, P, Iso, C. Trong bài này Bamboo sẽ cung cấp cho bạn thông tin về kí hiệu “C”. C là gì trong hóa học? Khái niệm, ý nghĩa và cách vận dụng công thức tính của nguyên tố C làm bài tập hóa học đơn giản, nhanh chóng nhất. Tham khảo ngay nhé!
C là gì trong hóa học, khái niệm của C
Trong hóa học, C là ký hiệu của nguyên tố Cacbon, có số nguyên tử bằng 6, nguyên tử khối bằng 12. Cacbon là một nguyên tố phi kim, có nhiều dạng thù hình khác nhau, phổ biến nhất là 4 dạng thù hình gồm cacbon vô định hình, graphit, kim cương và Q-carbon và chúng có hóa trị bằng 4.
Ngoài ra, C còn là kí hiệu của nồng độ phần trăm của dung dịch. Nó được kí hiệu là C%. Nồng độ phần trăm của 1 dung dịch là 1 đại lượng cho biết trong 100 gam dung dịch sẽ có bao nhiêu gam chất tan.
Xem thêm: Vô Hiệu Hóa Bớt Thành Phần Mềm Nvidia Là Gì, Tìm Hiểu Về Card Đồ Họa Nvidia Trên Laptop

Các công thức tính C%
Công thức tính C % của dung dịch
Nồng độ phần trăm của 1 dung dịch là 1 đại lượng cho biết trong 100 gam dung dịch sẽ có bao nhiêu gam chất tan .
Công thức được tính như sau:
C% = mct/mdd x 100%
Trong đó:
mdung dịch = mdung môi + mchất tanmct: khối lượng của chất tan (gam)mdd: khối lượng của dung dịch (gam)Công thức tính C% theo thể tích
Phần trăm theo thể tích (v / v) là thể tích chất tan chia cho tổng thể tích dung dịch, nhân với 100%.
Phần trăm theo khối lượng = thể tích chất tan/tổng thể tích dung dịch × 100%
Bài tập ví dụ tính C% có đáp án
Bài 1:Cho 30 gram muối ăn hòa tan vào trong 90 gram nước, hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch trên.
Lời giải:
Đầu tiên, ta tính khối lượng của dung dịch Na
Cl qua công thức:
mdd = 30 + 90 = 120 (gam)
Sau đó, ta tính nồng độ phần trăm của dung dịch Na
Cl qua công thức :
C% = (30/120) x 100% = 25%.
Bài 2:Trộn 3 lít dung dịch đường 0,5 M với 1 lít dung dịch đường 2 M, bạn hãy tính nồng độ mol của dung dịch đường sau khi đã trộn 2 dung dịch với nhau.
Lời giải:
Ta có:
Số mol đường trong dd 1: n2 = 0,5 x 3 = 1,5 (mol)Số mol đường trong dd 2: n1 = 2 x 1 = 2 (mol)Thể tích của dd sau khi trộn: Vdd = 1 + 3 = 4 (lít)Nồng độ mol của dung dịch đường sau khi trộn với nhau là
CM = (2 + 1,5) / 4 = 0,875 (M)
Bài 3:
Hòa tan 16 gam Cu
SO4 vào trong 250ml dung dịch, hãy tính nồng độ mol của dung dịch Cu
SO4.
Lời giải:
Số mol của Cu
SO4 trong 250 ml dung dịch là:
n
Cu
SO4 = 16/160 = 0,1 (mol)
Nồng độ mol của Cu
SO4 trong 300 ml dung dịch là:
CM = 0,1/0,25 = 0,4 (mol/l)

Chỉ với vài công thức thì chúng ta đã có thể tính được nồng độ phần trăm của dung dịch đó rồi, tuy nhiên không phải bài nào cũng đơn giản mà có những đề mang tính suy luận. Vì vậy, để học tốt môn hóa học thì bạn cần phải có một kế hoạch lâu dài, chăm chỉ, và làm bài tập thường xuyên. Nắm chắc lý thuyết rồi vận dụng vào bài tập để tìm ra cách làm chính xác và hiệu quả nhất.
Vậy là với những thông tin của Bamboo chia sẻ trong bài viết trên bạn đã hiểu C là gì trong hóa học và cách tính C% trong hóa học. Ngoài ra, Bamboo hy vọng các bạn học sinh có thể nắm vững được lý thuyết cũng như công thức để giải được các bài tập liên quan đến nguyên tố “C” một cách xuất sắc nhất. Chúc bạn học tốt.